""

Đá Phạt Gián Tiếp – Khái Niệm Và Quy Định Liên Quan

Đá phạt gián tiếp là một tình huống xuất hiện rất phổ biến trong mỗi trận thi đấu bóng đá chuyên nghiệp. Để có thể hiểu rõ và thuận tiện hơn trong quá trình theo dõi, hãy cùng Kèo nhà cái khám phá chi tiết hơn về quả đá phạt này.

Đá phạt gián tiếp là gì?

Đá phạt gián tiếp được áp dụng sau khi xảy ra những tình huống phạm lỗi trong quá trình thi đấu. Nó được trao cho đối thủ sau khi cầu thủ phạm vi phạm về kỹ thuật trong quy định của luật bóng đá. Trọng tài sẽ thổi còi tạm dừng, quả đá này đóng vai trò như một cách để tái khởi động trận đấu.

Quả đá phạt gián tiếp được trao cho đội không vi phạm thực hiện
Quả đá phạt gián tiếp được trao cho đội không vi phạm thực hiện

Trong quá đá phạt này, đội không phạm lỗi được quyền tự do sút bóng từ mặt tại tại vị trí vi phạm (hoặc vị trí có bóng khi trận đấu tạm dừng). Tất cả cầu thủ đối phương phải lùi xa nơi thực hiện tối thiểu 10 thước Anh (tức 9.1m). Để được công nhận là một bàn thắng, bóng từ cú sút phải qua chân thêm một cầu thủ bất kỳ trên sân trước khi vào lưới.

Quả đá phạt gián tiếp được áp dụng cho trường hợp nào?

Trọng tài sẽ thổi còi tạm dừng trận đấu và đưa ra quyền thực hiện một tình huống sút phạt gián tiếp nếu đội vi phạm một trong các lỗi sau đây.

Lỗi vi phạm ở cầu thủ

Trọng tài sẽ cho phép đội đối phương được quyền thực hiện một quả đá phạt nếu cầu thủ vi phạm một trong các lỗi điển hình như sau:

  • Việt vị
  • Thủ môn truy cản cầu thủ đội tấn công trong trạng thái không bóng.
  • Hành vi nguy hiểm (nhưng chưa đến mức phạm lỗi nghiêm trọng) với đối thủ.
  • Cố tình sút hoặc hành động ngăn cản khi thủ môn đang trong quá trình thả bóng.
  • Lời nói, cử chỉ hoặc sử dụng các ký hiệu hình thể mang tính chất xúc phạm.
  • Cản trở tình huống ném biên.
  • Liên tiếp 2 lần chạm bóng trong các tình huống như: ném biên, phạt góc, phát bóng, phạt đền, đá phạt.
  • Cả cầu thủ thực hiện và thủ môn đều vi phạm trong quá trình thực hiện quả phạt đền, quả phạt đền sẽ chuyển sang đá phạt gián tiếp.

Lỗi vi phạm ở thủ môn

Trọng tài cũng sẽ thổi phạt và quyết định trao quả đá phạt này trong trường hợp thủ môn có các hành vi sai phạm như sau:

Đối thủ hưởng một quả đá phạt nếu thủ môn cầm bóng câu giờ
Đối thủ hưởng một quả đá phạt nếu thủ môn cầm bóng câu giờ
  • Giữ bóng nhiều hơn 6 giây trước khi thực hiện đưa bóng vào cuộc.
  • Đã chạm bóng nhưng không bắt một cách dứt khoát, có tình để cầu thủ đội bạn cướp bóng.
  • Bắt bóng bằng tay sau khi đã đưa vào cuộc nhưng chưa cầu thủ nào trên sân chạm vào.
  • Bắt hoặc chạm tay vào bóng trong một đường chuyền về hoặc quả ném biên từ đồng đội.

Sự khác biệt giữa đá phạt gián tiếp và trực tiếp trong bóng đá là gì?

Đều là một tình huống sút phạt được đưa ra sau các lỗi vi phạm và mở ra một bước ngoặt lớn cho trận đấu. Dù vậy giữa đá phạt trực tiếp và gián tiếp lại có sự khác biệt rất lớn mà người hâm mộ cần phải phân biệt rõ để tránh nhầm lẫn. Cụ thể như thế nào sẽ được Kèo nhà cái chia sẻ ngay sau đây:

Đá phạt trực tiếp

Quả đá phạt trực tiếp là một cơ hội ghi bàn rõ ràng hơn cho đội được hưởng, với những quy định cơ bản như sau:

  • Cầu thủ thực hiện được phép sút thẳng vào lưới để ghi bàn mà không nhất thiết phải qua chân một cầu thủ khác trên sân.
  • Bóng được sút từ quả đá phạt trực tiếp vào lưới nhà sẽ được tính là một bàn thua.
  • Đá phạt trực tiếp sẽ không được phép thực hiện tại khu vực vòng cấm địa đối phương, thay vào đó thì sẽ được hưởng 1 quả phạt đền.

Đá phạt gián tiếp

Với một quả sút phạt gián tiếp, điểm khác biệt lớn nhất trong quy định trong luật bóng đá của FIFA chỉ ra như sau:

  • Không được công nhận là bàn thắng nếu bóng đi thẳng từ quả đá vào lưới mà không chạm vào bất kỳ cầu thủ nào khác.
  • Trong trường hợp bóng vào lưới đội được hưởng pha đá phạt, đối phương sẽ được trao 1 quả phạt góc.
  • Được diễn ra tại vòng cấm.
Quả đá phạt gián tiếp diễn ra tại khu vực vòng cấm địa
Quả đá phạt gián tiếp diễn ra tại khu vực vòng cấm địa

Quy định và trình tự thực hiện một quả đá phạt gián tiếp trong bóng đá

Trong các trận thi đấu bóng đá chuyên nghiệp, việc tổ chức một tình huống đá phạt đảm bảo tuân thủ những quy định cơ bản như sau:

Vị trí thực hiện

Đội được hưởng quả sút phạt gián tiếp sẽ thực hiện cú đá ngay tại nơi xảy ra vi phạm hoặc vị trí có bóng khi trận đấu tạm thời dừng lại. Tất cả cầu thủ đội bị phạt sẽ phải đứng lùi xa địa điểm thực hiện, cách tối thiểu 9.15m.

Ký hiệu từ trọng tài

Khi xác nhận đưa ra một quả đá phạt gián tiếp, trọng tài sẽ thổi một hồi còi để tạm dừng trận đấu đồng thời chỉ tay tự do thẳng lên trên. Tư thế này sẽ được họ giữ nguyên cho đến khi nào kết thúc tình huống này (bóng rời khỏi đường biên sân hoặc được chạm vào cầu thủ khác trên sân).

Trường hợp bóng vào lưới

Cú sút bóng từ tình huống đá phạt gián tiếp không trực tiếp tạo thành bàn thắng, vậy nên nếu bóng đi thẳng vào lưới thì sẽ tính như sau:

  • Bóng vào lưới đội bị phạt: thủ môn nhận được quyền phát bóng để tiếp tục trận đấu mà không có bất kỳ điều gì xảy ra.
  • Bóng vào lưới đội thực hiện: bên phía đội bạn sẽ được quyền hưởng một quả đá phạt góc.
Bóng chạm chân cầu thủ khác trước khi vào lưới để tạo thành bàn
Bóng chạm chân cầu thủ khác trước khi vào lưới để tạo thành bàn

Tổng kết

Hy vọng những thông tin chi tiết mà keo nha cai vừa mang đến đã có thể giúp bạn hiểu rõ về đá phạt gián tiếp. Đừng quên theo dõi chúng tôi tại chuyên mục Tin tức để cập nhật thêm nhiều nội dung bóng đá hữu ích và hấp dẫn trong thời gian tới.

>>> Xem thêm Đá phạt trực tiếp

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *